Nồi hơi đốt than, hay lò hơi đốt than, là thiết bị công nghiệp sử dụng than đá làm nhiên liệu để tạo ra hơi nước. Để hiểu rõ hơn về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những ứng dụng thực tế của nồi hơi đốt than, hãy cùng chúng tôi khám phá chi tiết qua nội dung dưới đây nhé. Khái niệm nồi hơi đốt than Nồi hơi đốt than là thiết bị lò hơi sử dụng than đá làm nhiên liệu, đốt cháy than đá để sản sinh nhiệt lượng làm sôi nước và tạo thành hơi nước. Thiết bị được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà nồi hơi sẽ tạo ra môi trường và áp suất phù hợp nhất. Do nhiệt độ và áp suất của lò hơi thường rất cao nên thông thường thiết bị này sẽ được sử dụng với hệ thống đường ống có khả năng chịu nhiệt và chịu được áp suất cao. Thiết bị nổi bật nhất với đặc tính tạo ra nguồn năng lượng an toàn, không gây tình trạng cháy nổ trong giai đoạn vận hành. Nồi hơi đốt than vận hành như thế nào? Nồi hơi đốt than có kiểu vận hành giống như các mẫu lò hơi khác. Nó sử dụng nguyên liệu đốt là than đá để làm nóng nước, cung cấp nhiệt lượng phục vụ cho nhu cầu sản xuất, chế biến công nghiệp. Lượng nhiệt mà nồi hơi đốt than sinh ra từ quá trình đốt than, sau đó được dẫn truyền nhiệt biến nhiệt năng thành hơi nước. Cụ thể: Nhiên liệu đốt cùng hơi nóng ngang qua vòi phun được đưa vào buồng lửa và cháy mạnh lên để làm nhiệm vụ đốt nóng dàn ống dẫn nước. Nước trong ống dẫn sôi lên định hình thành hơi. Số hơi nước này chính là hỗn hợp lẫn cùng nước được đưa vào khu trống hơi tách hơi khỏi nước. Nước chưa được bốc hơi sẽ quay trở lại dàn ống và tiếp tục quy trình tuần hoàn tạo hơi nước. Lượng hơi nước được tác ra sẽ được đưa tới bộ phận quá nhiệt nơi có thể chịu được nhiệt độ cao. Tùy theo từng người sử dụng mà có những cách vận hành riêng, lượng khói thải vào bên trong khi đốt nhiên liệu sẽ được đưa đến vị trí tách bụi, xả ra ngoài ống khói. Đơn vị dùng lượng nhiệt thừa này của khói khi tách ra bộ phận quá nhiệt cho các hoạt động vận hành khác. Hiểu đơn giản hơn khi nước được bơm vào hệ thống tuần hoàn của bể chứa và nồi hơi. Bộ phận cung cấp nhiệt sẽ đốt cháy nhiên liệu cho tới khi nguồn nhiệt đạt được mức 2000 độ C. Lúc này nước bốc hơi và tạo thành hơi nóng được ra vào vị trí đường ống dẫn để cung cấp cho các vị trí có nhu cầu sử dụng. Sau giai đoạn này nếu hơi không sử dụng hết sẽ biến mất và ngưng tụ thành hơi nước, nước sẽ được đưa ngược lại bể chứa trong lò hơi tiếp tục quy trình khép kín. Nồi hơi đốt than có ưu nhược điểm gì Nồi hơi đốt than đóng vai trò rất quan trọng trong các ngành công nghiệp, chúng mang đến nhiều lợi ích và một số ưu điểm nổi trội trong sản xuất và dịch vụ như: Ưu điểm: Sử dụng được nguồn tài nguyên bỏ phí là than củi và than trong môi trường. Sử dụng dễ dàng và cũng thuận tiện cho việc bảo trì, vệ sinh lò hơi định kỳ. Tùy vào ngành nghề và quy mô sản xuất mà người vận hành có thể điều chỉnh được nhiệt độ phù hợp. Nguồn nhiệt mà lò hơi đốt than sinh ra là vừa đủ cho các ngành công nghiệp sử dụng, hay các khu du lịch, dịch vụ tắm hơi… Trong suốt giai đoạn vận hành lò hơi không tạo ra âm thanh hay tiếng ồn nào, vì thế không gây khó chịu cho con người. Nồi hơi đốt than có sự đa dạng trong cấu tạo, thiết kế, công suất vì thế người dùng có thể có thêm nhiều lựa chọn hơn. Nhược điểm: Toàn bộ các mẫu lò hơi công nghiệp hay mẫu nồi hơi đốt than đều chiếm nhiều diện tích trong quá trình lắp đặt. Mỗi loại nồi hơi đốt than khi sử dụng đều có công suất vận hành cực lớn nên có thể gây cháy nổ nghiêm trọng. Vì thế vận hành nồi hơi đốt than phun cần những người lao động có chuyên môn và thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị lò hơi. Phân loại các mẫu nồi hơi đốt than trên thị trường Dựa vào đặc điểm cấu tạo và nguyên lý vận hành của nồi hơi mà thiết bị được chia làm 2 loại gồm: nồi hơi đốt than ghi xích và nồi hơi đốt than ghi tĩnh. Nồi hơi đốt than ghi xích Loại nồi hơi này được sử dụng nhiều hơn dạng nồi hơi ghi tĩnh bởi thiết kế cấu tạo bộ phận cấp nhiên liệu và thải tự động vô cùng hiện đại. Với cấu tạo của lò hơi đơn giản gồm có: Tổ hợp các đường ống nước có công suất vận hành 6 – 50 tấn/ giờ. Ống lửa có công suất vận hành từ 1 – 6 tấn/ giờ. Nồi hơi gồm có 3 pass chính là ghi xích lớn, dài đảm bảo phù hợp với các dòng than cám ở Việt Nam. Cũng như các mẫu lò hơi công nghiệp khác thì nồi hơi đốt than ghi xích cũng được trang bị đầy đủ các hệ thống lọc bụi, hệ thống phun nước, điều khiển tự động vô cấp bằng biến tần. Đặc biệt hơn […]
Lưu trữ Danh mục: Tìm hiểu về lò hơi
Hãy cùng Vankhinen-THP đi sâu tìm hiểu chi tiết về: Lò hơi là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò hơi – nồi hơi như thế nào? Ứng dụng của nó trong các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất như thế nào? Mời Quý Vị cùng tham khảo nhé!
Lò hơi là gì?
Lò hơi hay nồi hơi (tiếng Anh: stream boiler) là thiết bị công nghiệp có chức năng sản xuất hơi nóng bằng cách làm bốc hơi nước. Hơi nước có nhiệt độ cao được ứng dụng cho các nhu cầu làm nóng, sấy khô,… trong các nhà máy sản xuất.
Nồi hơi sản sinh nhiệt bằng cách đốt cháy nguồn nhiên liệu như than, gỗ, củi, dầu, xăng, khí gas, điện làm nước bốc hơi để sinh ra hơi nóng.
Theo thống kê, hiện nay trên thị trường lò hơi được phân thành rất nhiều loại khác nhau: lò hơi công nghiệp, lò hơi ống nước, lò hơi làm mát… Yếu tố phân loại quan trọng dựa vào chế độ đốt nhiên liệu trong buồng lửa và chế độ tuần hoàn nước của các loại lò hơi.
Về ứng dụng, nồi hơi đã và đang được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong nhiều môi trường, hệ thống. Đặc biệt là trong các nhà máy sản xuất, trong các khu công nghiệp vận hành nhờ cơ chế chuyển hóa nước dạng lỏng sang dạng hơi. Một số ví dụ điển hình: trong các nhà máy chế biến thực phẩm, đồ uống, bia rượu, dược phẩm, thức ăn chăn nuôi, ngành dệt nhuộm.
Công dụng của lò hơi
Lò hơi đang ngày càng được sử dụng phổ biến và trở thành thiết bị không thể thiếu trong các xí nghiệp, nhà máy sản xuất có nhu cầu sử dụng nguồn nhiệt. Bởi lò hơi có nhiều công dụng thiết thực như sau:
- Được sử dụng để tạo ra hơi nước có nhiệt độ, áp suất phù hợp với nhu cầu và mục đích của hệ thống.
- Là nguồn nhiên liệu không gây cháy nên có thể vận hành được các loại máy móc, thiết bị mà các nguồn nhiên liệu khác không sử dụng được.
- Phù hợp sử dụng lò hơi tại những vị trí không cho phép sử dụng nguồn nhiên liệu lửa hoặc điện.
- Hiệu quả sử dụng cao, cung cấp nguồn hơi nước an toàn, chất lượng giúp quá trình sản xuất đạt năng suất cao.
- Được phân loại đa dạng, nguồn nhiên liệu sử dụng cho nồi hơi có thể là điện, than, củi hoặc gỗ.
- Phục vụ tốt cho các ngành công nghiệp phát triển hiện nay như dệt, nhuộm, sấy, thực phẩm, đồ uống.
- Tiết kiệm chi phí đáng kể cho hệ thống khi lắp đặt và sử dụng lò hơi để cung cấp hơi và nhiệt.
Cấu tạo của nồi hơi
Về cấu tạo của lò hơi, mặc dù có nhiều loại khác nhau nhưng về cơ bản, thiết bị này được tạo thành từ các bộ phận chính như sau:
- Hệ cấp liệu: Bao gồm các thiết bị xe múc, xe xúc, phễu chứa liệu, gầu tải, băng tải được vận hành tự động hoặc bán tự động. Nhưng được bố trí điều khiển liên động hiểu đơn giản là tự định lượng và tự cấp nhiên liệu cho lò hơi. Ngoài ra, hệ cấp liệu còn được thiết kế thêm cân khối lượng để định lượng chính xác hơn nguồn nhiên liệu cho vào lò hơi.
- Buồng đốt: Được thiết kế gồm buồng đốt, béc đốt, chùm ống hấp thụ bức xạ nhiệt, chùm ống sinh hơi. Bộ phận này rất quan trọng nhất khi thường xuyên vận hành ở nhiệt độ cao lên đến hàng trăm độ C. chức năng chính của nó để đốt cháy nhiên liệu kiệt nhất có thể. Ngoài ra còn có khả năng hấp thụ nhiệt cho quá trình sinh hơi.
- Bộ thu hồi nhiệt: Gồm bộ hâm nước và bộ sấy không khí với nhiệm vụ tận dụng nhiệt lượng từ khói thải, tăng hiệu suất của lò hơi và làm giảm nhiệt độ khói thải ra môi trường bên ngoài.
- Hệ thống lọc bụi: Có thể lựa chọn một trong các loại: lọc bụi túi vải, lọc bụi tĩnh điện, cyclone lọc bụi đa cấp, tháp lọc bụi ướt, bể lắng tro. Chức năng chính xử lý tro bụi từ quá trình cháy nhiên liệu của lò hơi để khói thải khi thoát ra bên ngoài đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường do Nhà nước quy định.
- Quạt hút và ống khói: Phần khói thải sau khi được tận dụng nhiệt sẽ được xử lý lọc bụi qua nhiều cấp và được quạt hút đẩy lên ống khói và thải ra môi trường bên ngoài.
Nguyên lý hoạt động của lò hơi
Về nguyên lý hoạt động của lò hơi khá đơn giản, khi nước được bơm hút tuần hoàn vào bể chứa và nồi hơi. Lúc này, bộ cấp nhiệt bên trong sẽ đốt nhiên liệu lên mức nhiệt tối đa 2000℃. Sau đó dừng đốt và nước sẽ bắt đầu bốc hơi để tạo thành hơi nóng. Phần nhiệt được tạo thành sẽ được đưa qua các đường ống để đưa nhiệt đến các thiết bị có nhu cầu sử dụng.
Sau một thời gian ngắn khi lượng nhiệt thoát ra nhiều hơi nóng sẽ dần biến mất và ngưng tụ thành nước. Phần nước ngưng tụ sẽ tiếp tục được đưa trở lại bể chứa nước của lò hơi và quá trình này sẽ được tiếp tục diễn ra tuần hoàn đến khi hệ thống không có nhu cầu sử dụng.
>>> Có thể bạn quan tâm: Hệ thống điện là gì? Phân loại các hệ thống điện phổ thông hiện nay
Phân loại lò hơi – nồi hơi
Lò hơi điện
Lò hơi sử dụng 100% điện thay vì các loại nhiên liệu đốt như than, gỗ, gas. Do đó, hoàn toàn yên tâm về mức độ an toàn với sức khỏe cũng như thân thiện với môi trường, không thải ra khói bụi hay những chất gây ô nhiễm môi trường.
Về ứng dụng, lò hơi công nghiệp điện đang được sử dụng trong rất nhiều nhà máy, khu công nghiệp với chức năng cung cấp nhiệt cho các hoạt động sản xuất.
Nồi hơi công nghiệp tầng sôi
Lò hơi có cơ chế hoạt động cháy trong lớp sôi bao gồm các vật liệu như đá, xỉ, cát. Cụ thể khi đưa nhiên liệu vào trong lò hơi này gặp nhiệt độ cao sẽ tự động bốc cháy. Lớp sôi sẽ được chuyển động lên xuống do gió tạo thành. Nguồn năng lượng gió không chỉ giúp di chuyển lớp sôi mà còn cung cấp oxi cho quá trình cháy.
Ưu điểm của lò hơi công nghiệp tầng sôi so với các loại lò hơi khác đó là tiết kiệm chi phí sản xuất và giúp bảo vệ môi trường, không tạo ra các chất độc hại gây ô nhiễm. Do đó, chúng được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp: dệt, thực phẩm, đồ uống.
Lò hơi đốt củi
Lò hơi dùng nguồn nhiên liệu củi hoặc gỗ để đun sôi nước từ đó sản sinh ra nhiệt để cung cấp cho các hoạt động công nghiệp. Ưu điểm nguồn nhiên liệu rẻ, dễ tìm kiếm, hiệu suất được đánh giá cao lên đến 90%, đảm bảo cung cấp hơi và nhiệt ổn định cho hệ thống có nhu cầu sử dụng.
Ngoài ra, lò hơi đốt củi còn được trang bị đầy đủ hệ thống lọc bụi và bộ lọc dạng túi, bộ lọc dạng tĩnh điện. Do đó hạn chế được tình trạng thải khói độc hại ra môi trường, giúp môi trường sống trong lành. Ứng dụng trong các nhà máy sản xuất thực phẩm, nước giải khát.
Lò hơi đốt than
Lò hơi đốt than sử dụng nguyên liệu chính là than cục với nguyên lý hoạt động khi đốt than nóng sẽ sinh ra nhiệt. Khi nhiệt thoát ra hơi nước sẽ ngưng tụ thành nước. Do đó loại nồi hơi này được ứng dụng nhiều trong các khu nghỉ dưỡng, khách sạn có dịch vụ massage, xông hơi. Hoặc dùng trong các nhà máy có nhu cầu sấy khô thực phẩm.
Lò hơi ống lửa
Nguồn nhiên liệu sử dụng là khí hoặc dầu với kết cấu gồm ống lửa, ống khói có đường kính lớn. Ưu điểm áp suất giới hạn có khoảng 30 bar tương đương với sản lượng hơi trung bình khoảng 30 tấn. Khi lắp đặt sẽ được lắp liền khối trên cùng một khung. Ứng dụng chủ yếu để cấp hơi cho các nhà máy, xí nghiệp quy mô nhỏ hoặc trung bình.
Nồi hơi ống nước
Nồi hơi ống nước là loại lò hơi có chứa các đường ống nước khi dùng nguồn nhiên liệu là dầu, than, khí. Khi đốt cháy quá trình cháy sẽ bao bọc xung quanh ống chứa nước. Ưu điểm áp suất vận hành tối đa 180 bar, sản lượng hơi tỏa ra max 300 tấn/h, phù hợp với hệ thống có công suất nhiệt cao. Ngoài ra lò hơi ống nước sẽ được trang bị bộ hâm nhiệt cho nước cấp và bộ tiết kiệm, bộ quá nhiệt, bộ khử quá nhiệt cho nồi hơi.
Lò hơi làm mát
Được gia nhiệt bằng khí, mức nhiệt độ tối đa 900 độ và vận hành chủ yếu như thiết bị làm mát. Nhiệm vụ làm mát khí để tránh các phản ứng phân hủy, đứt gãy do nhiệt độ cao. Khi lắp đặt cần lưu ý thiết kế không được có khe hở tại mối nối giữa ống và mặt sàng hoặc ở phía đầu khí vào, đầu khí ra.
Ứng dụng của lò hơi
Như đã giới thiệu ở trên, lò hơi được dùng rộng rãi và thông dụng trong hầu hết các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất có nhu cầu sử dụng nhiệt từ hơi nóng. Dưới đây là một số ứng dụng điển hình;
- Trong ngành điện năng lò hơi giúp tạo ra dòng hơi có động năng cao để tác động lên các cánh quạt tuabin hơi và làm quay tuabin. Kết quả sinh ra điện năng.
- Trong ngành thực phẩm dùng lò hơi đốt dầu hoặc gas để đảm bảo yếu tố an toàn vệ sinh thực phẩm và sự ổn định. Với chức năng chính là dùng hơi nước để sản xuất các loại đóng hộp như sữa, thịt, rượu, nước.
- Trong ngành công nghiệp dệt, nhuộm hơi nước từ lò hơi được dùng để thực hiện các công đoạn: nhuộm, hồ, sấy, vải.
- Trong ngành công nghiệp sản xuất giấy dùng nguồn nhiệt hơi nước để phục vụ các công đoạn: xeo giấy, hấp giấy, sấy giấy.
- Trong ngành chế biến cao su dùng hơi nước từ lò hơi để hấp, sấy.
- Trong ngành chế biến gỗ dùng nhiệt và hơi nước để làm ván ép, xông, sấy gỗ, hấp tẩm dầu.
- Trong lĩnh vực xây dựng, lò hơi có nhiệm vụ giúp sấy nhanh các kết cấu bê tông từ đó giúp tăng nhanh tiến độ sản xuất.
- Trong ngành dịch vụ lò hơi được ứng dụng để sưởi ấm, xông hơi, vệ sinh, tắm hơi.
- Trong ngành giao thông đường biển lò hơi phục vụ sinh hoạt và dòng hơi được tạo ra có tác dụng truyền động năng làm quay tuabin ở chân vịt của tàu thuyền.
Kết luận
Lò hơi (nồi hơi) sử dụng các nhiên liệu đốt nước thành hơi nước và cung cấp cho các nhu cầu sử dụng trong công nghiệp. Trong các ngành công nghiệp sản xuất ngày nay đang ứng dụng rất rộng rãi thiết bị lò hơi do khả năng cung cấp nguồn nhiệt độ cao có thể kiểm soát chính xác. Tuy nhiên, việc sử dụng, vận hành lò hơi cũng cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình để tránh những tai nạn thương tâm.
Vậy nên việc lựa chọn các sản phẩm để lắp đặt trong lò hơi vô cùng quan trọng, quý vị nên sử dụng những dòng van an toàn hơi nóng, van cầu hơi, đồng hồ áp suất …..có thương hiệu uy tín chất lượng. Nếu quý vị còn đang đắn đo tìm kiếm đơn vị cung cấp thì đừng ngần ngại liên hệ với Vankhinen – THP để được tư vấn hỗ trợ từ A-> Z trong dự án lắp đặt nhé.
Nồi hơi điện có nhiều ưu điểm nổi bật là giúp cung ứng nguồn năng lượng an toàn cùng hiệu suất vận cao cho lò hơi. Vì thế nên nồi hơi điện đang được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ. Vậy cấu tạo và đặc điểm nổi bật của thiết bị này như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé! Khái quát về nồi hơi điện Nồi hơi điện là thiết bị sử dụng năng lượng điện để đốt cháy làm sôi nước và tạo ra hơi mang nhiệt phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của sản xuất, sinh hoạt như chế biến thực phẩm, giặt là và bệnh viện. Nồi hơi hiện cũng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp vì tính an toàn và tiện dụng. Suốt quá trình hoạt động năng lượng điện chuyển đổi thành năng lượng nhiệt có hiệu quả đến 100%. Đây là thiết bị sử dụng phổ biến hiện nay dùng để vận hành các thiết bị khác bởi nồi hơi điện không những cung cấp nguồn nhiệt lượng an toàn mà còn dễ cháy nổ như khí gas, lửa. Các sản phẩm nồi hơi điện thông thường có chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thấp và độ an toàn khi sử dụng lại cao. Chính vì thế nồi hơi điện thường sử dụng nhiều hơn các loại nồi hơi khác. Tùy thuộc vào nhu cầu về nhiệt lượng mà nồi hơi điện có thể được chế tạo với các công công suất khác nhau phù hợp với mục đích của người dùng. Thông thường với các thiết bị vận hành nhỏ hoặc trung bình thì người ta thường dùng những sản phẩm có công suất nhỏ. Các mẫu nồi hơi công suất lớn thường dùng cho ngành công nghiệp sản xuất công suất ngày lớn. Đặc điểm cấu tạo của nồi hơi điện Cấu tạo của nồi hơi đốt điện sẽ bao gồm các dạng phụ kiện cơ bản sau: điện trở, đồng hồ đo áp suất, các van cấp, van xả đáy, van an toàn, ống thủy sáng, van bypass. Nồi hơi đốt điện có thiết kế khá nhỏ gọn, đảm bảo chắc chắn tiện lợi không cồng kềnh hay nặng nề như các loại nồi hơi công nghiệp khác. Chính vì thế nó đảm bảo được sự phù hợp trong nhiều mô hình sử dụng và được ứng dụng với các nhà máy sản xuất công suất vừa và nhỏ. Công suất điện của nồi hơi từ khoảng 12kW đến 72kW. Công suất điện này dao động khác nhau từ 12 Kw, 18 Kw, 36Kw, 50 Kw, 60 Kw, 72Kw, 80Kw, 100Kw phụ thuộc vào từng mục đích sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ tiến hành điều chỉnh tốt nhất. Hơn nữa nồi hơi cấp nước bão hòa có áp suất cao lên đến 10 bar, năng suất vận hành lên đến 10kg/giờ. Ngoài ra nồi hơi đốt điện còn giúp tiết kiệm tối đa điện năng hiệu quả nhất, giảm thiểu chi phí vận hành thấp hơn so với các loại lò hơi sử dụng nhiên liệu dầu và gas, chi phí bảo trì sản phẩm tương đối thấp. Tất cả các thiết bị nồi hơi điện đều có cấu tạo phù hợp với tình trạng không gây ô nhiễm môi trường. Mặt khác chi phí tiêu thụ điện năng cũng không cao mà còn rẻ hơn nhiều lần so với các dòng nhiên liệu dầu lửa hoặc các loại khí gas khác. >>> Xem thêm: Những đặc điểm nổi bật của ống dẫn hơi nóng là gì? Các thành phần cấu tạo nồi hơi điện Cụm sinh hơi: có nhiều dạng khác nhau tùy vào tình trạng sử dụng, kiểu đốt, nhiên liệu đốt với các thiết kế khác nhau. Dạng ống nước hai ba lông, dạng tổ hợp ống nước, dạng ống lửa. Buồng đốt: được thiết kế đồng bộ với cụm sinh hơi với bộ phận này là phần đốt không thể tách rời được và là nơi để đốt cháy toàn bộ nhiên liệu cung cấp nhiệt cho quá trình hóa hơi. Phần đuôi lò hơi: gồm các bộ phận quan trọng như bộ hâm nước, bộ sấy không khí, lọc bụi ướt, ống khói trong quá trình vận hành. Ngoài ra còn có các bộ như bộ phận cấp liệu, bộ phận cấp nước, các thiết bị phụ trợ như bơm, quạt, thiết bị an toàn. Nguyên lý vận hành của nồi hơi đốt điện Nồi hơi đốt điện có cấu tạo đơn giản với nhiều thiết bị đi kèm nhiều thiết bị hỗ trợ khác nhau. Tuy nhiên nguyên lý vận hành hoạt động của thiết bị khá đơn giản. Mọi hoạt động chủ yếu của nồi hơi điện dựa vào quy trình tự nhiên và sinh ra nhiệt từ quá trình chuyển hóa nhiên liệu điện thành nhiệt. Sau đó gia nhiệt nước nóng trực tiếp và biến thành nhiệt năng của hơi nước. Nước cấp được bơm hút tuần hoàn qua bể chứa và được bơm liên tục vào nồi hơi. Bộ phận buồng đốt có chức năng chính là đốt cháy nhiên liệu cho tới khi đạt được ngưỡng 1600 đến 2000 độ C. Khi đó nước bốc hơi tạo thành hơi nóng và được đi vào sử dụng như quá trình cung cấp cho các thiết bị trao đổi nhiệt, sấy, sau quá trình trao đổi nhiệt hoặc gia nhiệt thì hơi nóng sẽ mất năng lượng và bị ngưng tụ trở thành dung dịch dạng lỏng. Đồng thời khi đó nước ngưng nóng sẽ đưa trở về bể cấp nước cho nò hơi. Trong quá trình vận hành nò hơi điện không có sự khó khăn hay phức tạp gì. Tuy nhiên người vận hành cần biết sử dụng đúng cách, chú ý an toàn, vận hành đúng quy trình để thiết […]
Ống dẫn hơi nóng được sử dụng nhiều trong các hệ thống cấp dẫn hơi và lò hơi. Ống dẫn hơi thường phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất lớn. Vậy ống dẫn hơi nóng được làm từ vật liệu gì? ưu điểm nổi bật của sản phẩm như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết tại bài viết dưới đây nhé. Thông tin về hệ thống ống dẫn hơi nóng Hệ thống đường ống dẫn hơi nóng gồm có phụ kiện đường ống, van hơi nóng, thiết bị đo lường và ống dẫn nhằm tạo nên một hệ thống dẫn hơi nóng từ lò hơi đến các vị trí cần sử dụng. Đặc tính của hơi nóng là có nhiệt độ cao, áp suất lớn. Vì thế các đường ống và thiết bị trên đường ống dẫn hơi nóng cũng cần sử dụng chất liệu chịu nhiệt, chịu áp lực tốt để đảm bảo hệ thống vận hành tốt. Thông thường các chất liệu chính mà van, đường ống, phụ kiện được cấu tạo là inox, gang, thép luyện, hay các vật liệu có thể chịu nhiệt… Tùy thuộc vào các dòng lưu chất dạng hơi nóng mà thiết bị hoạt động, con người có thể lựa chọn hệ thống ống dẫn phù hợp nhất. Đảm bảo được các tiêu chuẩn chất lượng ống dẫn cũng như các thiết bị van, phụ kiện đường ống phù hợp nhất. Hệ thống yêu cầu người vận hành thường xuyên kiểm tra, kiểm định chất lượng đường ống nhằm đảm bảo quá trình vận hành hệ thống luôn ổn định nhất. Tính chất ống dẫn hơi nóng Hệ thống ống dẫn hơi nóng được làm từ các chất liệu bền bỉ có khả năng chịu nhiệt và chống gỉ sét tốt. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với một hệ thống lò hơi nóng quy mô và cần sự hoạt động lâu dài. Có chức năng dẫn truyền nguồn hơi, hóa chất đến các bộ phận khác nhau khi làm việc, giúp cho người vận hành làm việc hiệu quả, nhanh chóng hơn. Có khả năng chịu được áp lực làm việc lớn khi vận hành hệ thống. Có nhiều loại ống dẫn hơi nóng khác nhau về kích thước, đường kính, phù hợp với từng quy mô hệ thống khác nhau. Vì thế bạn cần tính toán kỹ trước khi lựa chọn. Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hệ thống cũng như an toàn lao động khi sử dụng hệ thống dẫn hơi nóng. Khả năng truyền tải hơi nóng nhanh, công suất lớn. Ống có thiết kế hình trụ chữ nhật có thể dễ dàng vận chuyển đến từng vị trí khi lắp đặt. Chất lượng dịch vụ tốt, giá thành sản phẩm cạnh tranh nên người đầu tư cũng dễ dàng tiếp cận được. >>> Xem thêm: Quy trình bảo trì lò hơi đúng cách, hiệu quả Tiêu chuẩn quy định đối với ống dẫn hơi nóng khi lắp đặt – TCVN 6158:1996: Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng đường ống dẫn hơi nước và nước nóng. – TCVN 6159:1996: Tiêu chuẩn với các biện pháp kiểm thử hệ thống ống dẫn hơi nóng và nước nóng. – TCVN 6008:2010: Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cách thức thử nghiệm thiết bị về áp lực vận hành, mối hàn. – QTKĐ-04: 2016/BLĐTBXH: Quy trình kiểm tra chất lượng kỹ thuật về an toàn hệ thống đường ống dẫn hơi và dẫn nước nóng theo tiêu chuẩn Bộ LĐTBXH. – QCVN 04:2014/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đường ống dẫn hơi nóng và nước nóng trong các nhà máy điện. – QTKĐ 04: 2017/BCT: Quy trình kiểm định kỹ thuật về độ an toàn hệ thống đường ống dẫn hơi nước nóng của Bộ Công Thương ban hành. Những lưu ý trong quá trình thiết kế lắp đặt hệ thống ống dẫn hơi nóng Đường ống cần phải phân cấp rõ ràng theo tính chất môi trường khi làm việc. Để giúp người vận hành có thể làm việc và kiểm soát vận hành tốt nhất. Đơn vị thiết kế chính có trách nhiệm lên sơ đồ thiết kế tổng thể, kết cấu vật liệu đường ống hợp lý nhất. Cần tính toán chi tiết đến độ bền, quá trình giãn nở nhiệt của đường ống sao cho phù hợp, hạn chế sự cố. Các bộ phận của đường ống cần được kết nối chắc chắn có mối hàn bảo vệ để tránh sự cố rò rỉ xuất hiện. Không thực hiện kết nối ống nối, ống xả, van điều khiển hay các chi tiết khác bằng mối hàn tại vị trí uốn cong của ống dẫn. Trong các trường hợp đặc biệt chỉ cho phép kết nối một ống dẫn có đường kính nhỏ hơn 20mm. Các thiết bị là van xả, van khóa như van cổng, van cầu hơi phải có sự chỉ dẫn vận hành, chiều mở rõ ràng đảm bảo vận hành tối ưu nhất. Thang chia độ rõ ràng cho mở van phải được đánh dấu chính xác bằng sơn không phải khi vận hành. Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ van trên hệ thống ống dẫn như van an toàn, van giảm áp, van xả khí, đồng hồ đo lưu lượng… Đường ống đặt tại các vị trí có nhiều người qua lại hay môi trường có nhiệt độ 45 độ C cần bọc bảo ôn sao cho nhiệt độ tiếp xúc với môi trường không vượt quá 45 độ C. Độ làm mỏng của thành đường ống tại các vị trí uốn cong cần đảm bảo không vượt quá 15%. Độ cong tại vị trí uốn không vượt mức cho phép 12,5% so với đường kính của đường ống vận hành. Cần tính toán để thiết bị giá đỡ, gối […]
Để lò hơi vận hành an toàn và hiệu quả thì công tác kiểm tra, bảo trì lò hơi là rất quan trọng. Dưới đây là những khuyến nghị về quy trình bảo dưỡng lò hơi mà bạn có thể tham khảo. Khi nào cần bảo trì lò hơi? Vệ sinh lò hơi – nồi hơi – Tùy thuộc vào chất lượng nước cấp mà quyết định chu kỳ vệ sinh cặn bẩn trong lò hơi thường là từ 3 – 6 tháng/1 lần. – Vệ sinh bên trong lò hơi – nồi hơi được thực hiện bằng biện pháp hoá chất, kết hợp với thủ công cơ khí thông qua việc vệ sinh ống nước, vệ sinh dưới bụng lò. – Hoá chất sử dụng để xử lý cáu cặn thích hợp nhất cho lò hơi – nồi hơi là dung dịch NaOH có nồng độ 2%. Thực hiện bằng cách đổ đầy dung dịch NaOH vào lò hơi và đun đến sôi. Áp suất từ 0.3 – 0.4 trong khoảng từ 12 – 24 h hoặc lâu hơn nữa tuỳ thuộc vào độ dày của lớp cáu cặn. Sau khi tháo dung dịch NaOH khỏi lò hơi thì thực hiện cấp nước rửa lò và vệ sinh cơ khí. Việc xử lý bằng hóa chất phải do cán bộ có kiến thức về hóa chất đảm nhiệm. Bảo dưỡng lò hơi Bảo trì lò hơi như sau: – Nếu lò hơi ngừng vận hành từ >1 tháng thì áp dụng phương pháp bảo dưỡng khô. – Nếu lò hơi ngừng vận hành <1 tháng thì áp dụng phương pháp bảo dưỡng ướt. Phương pháp bảo dưỡng khô Sau khi dừng vận hành thì tháo hết nước trong lò hơi, mở cửa van và dùng nước rửa sạch, đốt lò sấy khô (lưu ý không đốt lửa to) mà mở cửa van. Mở cửa vệ sinh phần ống trên thân lò và sử dụng 8 -10kg vôi sống, có cỡ hạt có kích thước 10 – 30mm đặt trên mâm nhôm đưa vào nồi hơi. Đóng các cửa van. Trung bình cứ 3 tháng kiểm tra một lần, nếu vôi sống vỡ thành bột thì thay mới. Phương pháp bảo dưỡng ướt Sau khi dừng vận hành nồi hơi – lò hơi thì tháo toàn bộ nước trong lò ra, rửa sạch các cáu cặn trong lò. Cho nước đã xử lý đầy vào lò và đốt lò tăng dần nhiệt độ lên đến 100°c, sau đó mở van an toàn để khí thoát ra ngoài. Đóng các van lại và dập lửa. >>> Xem thêm: Những sự cố và cách khắc phục khi vận hành lò hơi Quy trình bảo trì bảo dưỡng lò hơi Chúng ta có thể chia công tác bảo trì lò hơi theo các chu kỳ thực hiện công việc như sau: Bảo dưỡng lò hơi hàng ngày Bảo dưỡng nồi hơi hàng tuần Bảo trì bảo dưỡng lò hơi hàng tháng Bảo trì nồi hơi 6 tháng Bảo trì bảo dưỡng 1 năm Bảo trì, bảo dưỡng lò hơi hàng ngày Xả đáy để loại bỏ các cặn bẩn, tạp chất trong lò. Từ từ mở van khóa để xả cặn nước trong ống thủy, đồng thời kiểm tra kỹ thuật. Chú ý chỉ xả tới vạch thấp nhất. Theo dõi đồng hồ áp suất – nhiệt độ và ghi vào sổ nhật ký vận hành theo từng giai đoạn vận hành lò hơi. Kiểm tra nguồn nước cấp vào lò hơi: Độ mềm của nước, độ pH. Bảo trì, bảo dưỡng lò hơi định kỳ theo tuần Kiểm tra chất lượng của nước cấp cho lò hơi. Kiểm tra máy bơm tuần hoàn. Kiểm tra ống thủy: Xả cặn bẩn bên trong và lau rửa bên ngoài, đảm bảo có thể quan sát và kiểm tra kỹ thuật bên trong. Kiểm tra thiết bị điều khiển mực nước: Đảm bảo mực nước cao hay thấp có thể được điều khiển chính xác. Kiểm tra tín hiệu báo động mực nước trong lò hơi. Kiểm tra van khóa nước 2 chiều trong hệ thống cấp nước. Kiểm tra van an toàn bằng cảm quan và thực hiện test thử: nâng áp suất trong nội bộ lò hơi lên vượt mức quy định để xem van an toàn có vận hành xả áp. Kiểm tra thử vận hành các van trên hệ thống cấp nhiên liệu. Kiểm tra hệ thống định vị đầu đốt của lò hơi. Kiểm tra nguy cơ rò rỉ của hệ thống ống dẫn nước, nhiên liệu, hơi, khí thải. Kiểm tra hoạt động rơ le áp suất thiết bị cấp gió. Bảo trì, bảo dưỡng định kỳ hàng tháng Kiểm tra bộ khuếch tán nhiên liệu đốt của lò hơi. Kiểm tra các thiết bị đánh lửa, mồi lửa. Kiểm tra toàn bộ trong và ngoài của lò hơi. Kiểm tra bể chứa nước cấp cho lò hơi có cặn bẩn cần loại bỏ không. Bảo trì, bảo dưỡng lò hơi định kỳ 6 tháng 6 tháng là một chu kỳ cần bảo dưỡng lò hơi khá lớn, yêu cầu nhân viên phải thực hiện đầy đủ. Ngắt kết nối lò hơi với hệ thống, kiểm tra, bảo trì hệ thống ống, các van và mối kết nối. Kiểm tra dây dẫn kỹ thuật: dây điện, dây tín hiệu. Kiểm tra kỹ thuật của các máy bơm có trên hệ thống và thiết lập các thông số. Bảo trì, bảo dưỡng lò hơi định kỳ hàng năm Sau bảo trì lò hơi định kỳ 6 tháng thì chu kỳ 1 năm lại là một mốc bảo dưỡng lớn nữa. Dừng vận hành và kiểm tra tổng thể lò hơi. Kiểm tra mức độ an toàn hệ thống điện. Kiểm tra vật liệu chịu lửa. Những vết nứt trên tấm cách điện vật liệu chịu lửa từ 1/8 hoặc ít hơn là ổn định. Kiểm tra lớp bảo ôn […]
Đối với các nhà máy công nghiệp thì lò hơi tầng sôi có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất và sử dụng. Năng lượng nhiệt sinh ra từ hệ thống lò hơi được sử dụng để phục vụ nhu cầu về nhiệt ở các lĩnh vực khác nhau. Hơn nữa thiết bị này được sử dụng như một vị cứu tinh đối với doanh nghiệp khi có thể tạo ra nguồn năng lượng sạch mà không gây ảnh hưởng đến các khu vực cấm lửa hay cấm dầu. Vậy lò hơi tầng sôi hoạt động như thế nào? Tìm hiểu về lò hơi tầng sôi Lò hơi tầng sôi được thế giới nghiên cứu thành công từ lâu nhưng chỉ phát triển trong vài năm trở lại đây do nhu cầu sử dụng nhiên liệu nhiên liệu tái sinh được tận dụng. Sử dụng công nghệ lò hơi tầng sôi đốt cháy nhiên liệu trong lớp sôi tạo ra bởi các nhiên liệu đốt. Công nghệ lò hơi tầng sô có khả năng giảm phát thải độc hại tới môi trường và đảm bảo thân thiện với môi trường nên được ứng dụng càng phổ biến hơn trong xu hướng năng lượng xanh ngày nay. Khái niệm tầng sôi được hiểu đơn giản là vùng không gian được tạo ra bởi các hạt ở thể rắn như cát, tro, than, đá vôi. Chúng được nâng lên ở trạng thái lơ lửng trong buồng đốt do áp lực của dòng không khí hình thành nên. Các hạt chuyển động trong trạng thái tự do và sôi giống như một chất lỏng nền ở trạng thái này gọi là tầng sôi hay lớp sôi. Những ưu điểm nổi bật của lò hơi tầng sôi là gì? Lò hơi tầng sôi được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp, sản xuất, chế biến. Thiết bị được sản xuất theo công nghệ hiện đại với nhiều ưu điểm nổi bật như: Tiết kiệm chi phí nhờ khả năng đốt cháy được nhiều loại nguyên liệu khác nhau kể cả các loại chế phẩm công nghiệp. Tiết kiệm được nguồn nhiên liệu đốt nhờ vào khả năng tận dụng nguồn nguyên liệu đốt triệt để. Có thể sử dụng được nhiều loại nhiên liệu khác nhau trong một buồng đốt và có thể thay đổi nhiên liệu linh hoạt mà không phải thay đổi kết cấu lò hơi. Có khả năng tạo ra nguồn nhiệt lớn, ổn định với nhiệt độ cao lên đến 900 độ C. Giảm phát thải bụi nhờ vào trang bị các bộ lọc công nghiệp đúng tiêu chuẩn chất lượng, hơn nữa có thể lọc hiệu quả đến 99% lượng bụi bay theo khói giúp bảo vệ môi trường không khí tối ưu hơn. Hơn nữa thiết bị không có hiện tượng đóng xỉ trong dàn ống sinh hơi đặt trong buồng lửa và bề mặt các ống nhúng chìm trong tầng sôi. Vì thế có thể giảm mức độ bám tro trong bề mặt truyền nhiệt ở phần đuôi bò. Chi phí duy trì và lắp đặt hệ thống tầng sôi thấp hơn so với các mẫu nồi hơi công nghiệp khác. Tuổi thọ sản phẩm bền bỉ, hoạt động ổn định theo thời gian làm việc. >>> Xem thêm: Quy trình vận hành lò hơi hiệu quả và an toàn Cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò hơi tầng sôi Cấu tạo của lò hơi tầng sôi Hệ thống cấp nhiên liệu: được trang bị các hoạt động tự động hóa hoặc bán tự động được bố trí điều khiển linh hoạt, định lượng và tự động để cấp nhiên liệu cho lò hơi. Hệ cấp liệu còn được trang bị thêm cân khối lượng để xác định lượng nhiên liệu tiêu hao khi vận hành lò hơi. Hệ hồi liệu: lò hơi được trang bị hệ thống hồi liệu sử dụng để đốt cháy hoàn toàn các dạng nhiên liệu. Buồng đốt và thân lò: thiết kế để đốt triệt để nguồn nhiên liệu, hấp thu nhiệt tốt nhất cho quá trình đốt cháy hình thành lên. Bao gồm các thiết bị chính như buồng đốt, béc đốt, chùm ống bức xạ hấp thụ nhiệt, chùm ống sinh hơi khi làm việc. Bộ thu hồi nhiệt nước, bộ thu hồi nhiệt gió: có khả năng dùng để tận dụng nhiệt từ khói thải và làm tăng hiệu suất của lò hơi trong quá trình vận hành hệ thống. Hệ thống lọc bụi: có thể sử dụng hệ thống lọc bụi, lọc bụi tĩnh điện hay lưới lọc để xử lý bụi cho lò hơi. Các thiết bị lọc bụi này đảm bảo cho khói thải của lò hơi thỏa mãn được toàn bộ các thông số an toàn cho môi trường. Bộ xử lý nước cấp: nước trước khi được đưa tới buồng chứa sẽ được xử lý khử độ cứng nhằm hạn chế cáu cặn bám vào thành ống, giúp tuổi thọ lò cao hơn, làm tăng hiệu suất lò hơi tối ưu hơn. Quạt hút và ống khói lò hơi: khói thải sau khi qua hệ thống lọc bụi lò hơi sẽ được quạt, hút đẩy ra khỏi ống khói và đưa ra môi trường. Ngoài ra còn có một số phụ kiện như bơm, van, quạt điều khiển điện. Nguyên lý vận hành của lò hơi tầng sôi Nhiên liệu sau khi sơ chế được đưa vào buồng lửa, gió cấp 1 được thổi từ phía dưới của buồng đốt giữ vai trò tạo lớp sôi. Tiếp đến là gió cấp 2 được đưa vào buồng lửa ở dưới một độ cao cụ thể nào đó. Các hạt nhiên liệu bắt đầu chuyển động lên xuống trong buồng lửa và cháy cùng hệ thống gió luân chuyển giúp nhiên liệu cháy hết và hạn chế được nhiên liệu bị tiêu tốn. Sau khi đã cháy gần […]
Thiết bị lò hơi đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp. Trong quá trình vận hành lò hơi có thể xảy ra một số sự cố không mong muốn. Dưới đây là những sự cố khi vận hành lò hơi và cách khắc phục cụ thể. Sự cố thường gặp khi vận hành lò hơi và cách khắc phục Cạn nước quá mức Sự cố khi vận hành lò hơi đầu tiên có thể xảy ra là ống thủy sáng không còn nước mà khi quan sát chỉ còn một màu sáng óng ánh. Đồng thời, áp suất tăng nhanh, van an toàn bị tác động liên tục. Nếu mở cửa cho than thì sẽ thấy lửa trong lò cháy mãnh liệt, tường lò của buồng đốt nóng hơn bình thường. Nguyên nhân: Người vận hành không theo dõi ống thủy để kịp thời cấp nước. Van xả đáy không kín. Bơm cấp nước bị hư hỏng, bơm vẫn chạy nhưng nước không vào lò hơi. Hệ thống ống cấp nước tắc nghẽn hoặc bồn chứa nước trung gian không đủ nước, bơm không có tác dụng. Cách khắc phục sự cố lò hơi: Thực hiện thông rửa ống thủy. Nếu thấy nước lấp ló ở chân ống thủy, nồi hơi chưa cạn nước tới mức nghiêm trọng. Trường hợp này cần thực hiện cấp nước bổ sung phân đoạn kết hợp với việc xả đáy phân đoạn, đồng thời giảm thiểu cường độ đốt bằng cách giảm lượng dầu cấp cho béc đốt hoặc tắt hẳn béc đốt. Khi mực nước về vị trí trung gian của ống thủy sáng, cho lò hơi trở lại hoạt động. Khi thực hiện thông rửa ống thủy mà không thấy nước trong ống thủy, mở nhanh van thấp nhất của ống thủy tối chỉ thấy hơi phụt ra thì lò hơi bị cạn nước nghiêm trọng. Trong trường hợp này tuyệt đối không cung cấp nước bổ sung, người vận hành cần nhanh chóng thực hiện các thao tác như: Đóng lá hướng khói và tắt quạt gió. Tắt béc đốt, dừng cấp dầu cho béc đốt. Đóng van hơi chính. Đóng các cửa tránh không khí lạnh lọt vào buồng tối. Sau khi dừng lò hơi xảy ra sự cố, cần để thời gian cho nồi hơi nguội từ từ. Khi áp suất giảm xuống dưới mức làm việc bình thường thì cần kiểm tra các bộ phận liên quan, nhất là bề mặt tiếp nhiệt, sau đó tiến hành xử lý như trường hợp trên. Nước đầy quá mức Sự cố lò hơi đầy nước quá mức là do thiết bị điều khiển cấp nước không hoạt động, người vận hành không phát hiện kịp thời để xử lý. Lò hơi đầy nước quá mức, đèn tín hiệu báo mực nước sẽ sáng đỏ. Khi quan sát ống thủy sẽ thấy ống đầy nước. Nếu quan sát đồng hồ đo áp suất sẽ thấy áp suất trong lò hơi giảm xuống từ từ. Nếu nghiêm trọng, còn có thể nghe thấy tiếng rung động do thủy kích trong đường ống. Phương án xử lý cho sự cố khi vận hành lò hơi này là: Kiểm tra ống thủy: Đóng van cấp nước và mở van xả ống thủy để xả hết nước, sau đó đóng lại. Cuối cùng là mở van cấp nước. Nếu nước trong ống thủy vẫn đầy nước thì đóng van cấp nước, tắt bơm cấp nước. Sau đó thực hiện quy trình xả ống thủy đến vạch tối đa trên ống thì ngừng. Sau khoảng 3 phút tiếp tục thực hiện xả xuống mức trung bình, đóng van hơi chính và giật tay xả van an toàn. Lưu ý: Quá trình này cần giảm nhiệt độ buồng đốt cho đến khi ổn định, mở van hơi và cho lò hơi vận hành bình thường. Áp kế tăng quá mức cho phép Nguyên nhân của sự cố này chủ yếu do ống thủy và áp kế chịu ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đột ngột hoặc va đập vật lý; do kỹ thuật lắp đặt không đúng làm ống thủy lệch tâm hoặc do xiết chặt quá không có không gian giãn nở. Cũng có thể là thời gian vận hành khiến ống thủy bị mài mòn. Khi bị vỡ sẽ nghe có tiếng nổ – vỡ của thủy tinh. Đồng thời nước, hơi sẽ phun ra. Để khắc phục sự cố này thì cần phải thay thế ống thủy và đồng hồ áp suất mới. Trước khi thay thế, cần ngừng hoạt động lò. Nổ ống của phần trao đổi nhiệt Khi xảy ra sự cố nổ lò hơi, hơi nước phun xuống buồng đốt, mực nước trong ống thủy giảm xuống nhanh. Nếu tình trạng nghiêm trọng sẽ xuất hiện tiếng động lạ trong lò hơi. Để khắc phục thì cần phải thực hiện quy trình kiểm tra và xử lý như sau: Dừng lò khẩn cấp. Dừng cấp nước vào lò. Tìm và thay thế đoạn ống bị thủng, nổ sớm nhất. Cụm van nước cấp lò hơi hỏng Nguyên nhân gây hỏng van cấp nước lò hơi có thể là do van không đáp ứng các điều kiện làm việc; vận hành lâu ngày bị bám cặn khiến bị kẹt hoặc bị oxy hóa gây hư hỏng. Sự cố này sẽ khiến nước nóng chảy ngược lại đầu bơm hoặc bơm vẫn vận hành nhưng nước không vào lò. Việc khắc phục sự cố này khá linh động. Tùy thuộc vào vị trí van hỏng và tình trạng hư hại mà có thể yêu cầu sửa chữa thay thế ngay hoặc tiếp tục quan sát đến khi bảo dưỡng lò hơi định kỳ. >>> Đừng bỏ lỡ: Ứng dụng của lò hơi tại các hệ thống công nghiệp sản xuất, chế biến. Sự cố hỏng van xả đáy lò hơi Sự cố khi vận hành lò […]
Hệ thống lò hơi tại các nhà máy sản xuất có vai trò đặc biệt quan trọng, giúp hoạt động sản xuất diễn ra ổn định và hiệu quả. Tuy nhiên nếu muốn phát huy hết hiệu quả, đảm bảo an toàn khi hoạt động thì người vận hành cần phải thực hiện các kỹ thuật vận hành lò hơi công nghiệp thật chuẩn xác. Dưới đây là một số thông tin về quy trình vận hành lò hơi mà bạn có thể tham khảo. Quy trình vận hành lò hơi chi tiết Để vận hành lò hơi hoạt động, hãy thực hiện theo hướng dẫn dưới đây. Khởi động lò hơi Bật điện của tủ cấp điện chính. Cung cấp nhiên liệu đốt cho khoang đốt của lò hơi. Việc này được thực hiện bằng tay hoặc dây chuyền tự động. Mở van khóa nước 2 chiều để cung cấp nước cho lò hơi đến mức thấp nhất. Xả và hút toàn bộ nước đọng. Đóng van cung cấp hơi chính. Mở van xả khí. Khởi động quạt hút khói để thổi toàn bộ lượng khí đọng trong khoang đốt lò hơi ra ngoài. Khởi động bơm cung cấp nước. Mở van tái tuần hoàn để làm mát bộ hâm nước. Nhóm lửa lò đốt. Khởi động quạt cấp khí. Tính toán để cấp lượng nhiên liệu đốt phù hợp, không bị đứt quãng hay dư thừa lãng phí. Khi áp suất hơi trong lò đạt 1 – 1,5 atmosphe thì chuyển sang giai đoạn vận hành ổn định. Quy trình vận hành ổn định cho lò hơi Sau khi khởi động lò hơi và các chỉ số hơi nóng đã ổn định, hãy thực hiện theo các bước dưới đây để tiến hành quy trình vận hành lò hơi ổn định: Đóng van xả khí. Thường xuyên thông rửa ống thủy: Đóng van cấp nước lại và mở van đường hơi chính, van xả ống thủy để giúp thông đường hơi rồi đóng van đường hơi và mở van đường nước. Khi đã thông rửa cả 2 đường thì van xả sẽ khóa lại. Mỗi ca làm việc cần phải xả đáy 1 lần. Đóng van tái tuần hoàn. Mở 1 phần nhỏ van cấp hơi để sấy mạng đường ống cấp nhiệt trước khi van cấp hơi mở hoàn toàn. Khi đã vận hành ổn định thì cần thường xuyên theo dõi các thiết bị đo lường như đồng hồ nhiệt độ, đồng hồ áp suất, đồng hồ đo lưu lượng hơi và điều chỉnh sao cho duy trì các thông số hơi cấp ổn định theo yêu cầu. Theo dõi mức nước tại ống thủy và hoạt động của các bộ phận cấp nước. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi lượng nước trong bể chứa cấp lò hơi. Nếu cần thiết thì bổ sung. Quy trình ngừng hoạt động lò hơi trong điều kiện thường Dưới đây là quy trình ngừng hoạt động vận hành lò hơi trong điều kiện bình thường, lò hơi không xảy ra sự cố. Giảm thiểu lượng nhiên liệu đốt và khí cấp từ từ. Giảm thiểu lượng nước cấp vào. Giảm hết tải. Đóng các van cấp hơi chính. Mở van xả khí từ 20 – 25 phút rồi đóng lại. Khi đã đốt hết nhiên liệu, lửa trong lò đã tắt thì tiến hành ngừng quạt cấp khí và quạt hút khói, đóng kín cửa lò lại. Sau khi ngưng lò, đợi khoảng 24h để hạ nhiệt nước xuống dưới 700 độ C thì mới bắt đầu xả nước trong lò. Quy trình ngừng lò trong trường hợp khẩn cấp Khi phát hiện các sự cố, quy trình dừng lò khẩn cấp cần được thực hiện ngay để quy trình vận hành lò hơi đảm bảo an toàn. Bấm chuông báo động. Dừng cung cấp nhiên liệu và tắt quạt gió. Đóng các van cấp hơi chính. Sự cố lò hơi thường áp dụng quy trình ngừng vận hành lò hơi khẩn cấp: Cạn nước cung cấp cho lò hơi ở mức nghiêm trọng. Lò hơi đầy mức nghiêm trọng. Vỡ ống sinh hơi, bộ quá nhiệt và ống thủy. Vách lò hơi bị nứt, vỡ. Cháy đuôi lò. Ống thủy bị tắc nghẽn nên không quan sát được mực nước trong lò. Thiết bị đo lường chỉ thị bị hư hỏng. Kiểm tra hệ thống lò hơi trước khi vận hành Để đảm bảo an toàn khi vận hành lò hơi thì công tác kiểm tra hệ thế lò hơi trước khi vận hành là rất quan trọng. Các bước kiểm tra bảo đảm quy định an toàn vận hành lò hơi an toàn như sau: Công tác chuẩn bị và kiểm tra hạ tầng Thực hiện vệ sinh, dọn dẹp xung quanh lò hơi để tạo điều kiện thông thoáng trong quá trình vận hành. Kiểm tra nguồn nhiên liệu đốt đã đủ hay chưa? Nhiên liệu đốt (than, dầu, khí đốt hay nguồn điện năng cần được chuẩn bị, kiểm tra đầy đủ) Kiểm tra nguồn nước cấp vào lò hơi xem có đầy đủ chưa? Nếu thiếu thì phải bổ sung trước khi vận hành. Kiểm tra mức nước an toàn trong lò hơi. Nếu cần thiết thì phải bổ xung hoặc xả bớt sao cho mực nước này vừa đến vị trí đánh dấu trên ống thủy. Dọn dẹp khoang đốt tạo điều kiện thông thoáng. Kiểm tra tình trạng của các thiết bị phụ kiện đường ống Kiểm tra tình trạng hiện tại của các van hơi nóng. Các van chính cần ở trong trạng thái đóng. Các loại van phải vận hành tốt và dễ dàng đóng mở. Kiểm tra thiết bị đo lường: Đồng hồ áp suất, đồng hồ đo lưu lượng hơi nóng, đồng hồ nhiệt độ, van cầu. Những thiết bị này có đúng thông số kỹ thuật tương ứng với công suất của lò hơi hay chưa? […]
Trong hệ thống lò hơi để đảm bảo quá trình vận hành ổn định, hiệu quả và đảm bảo an toàn chắc chắn không thể thiếu các loại van công nghiệp dùng cho hệ thống lò hơi hay còn gọi là van lò hơi. Vậy cụ thể van nồi hơi gồm những loại van nào, chức năng chính trong hệ thống lò hơi là gì? Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết, cùng tìm hiểu nhé! Top 11 loại van lò hơi phổ biến Trong thực tế, van hơi nóng lò hơi là các loại sản phẩm, thiết bị van công nghiệp ứng dụng trong hệ thống lò hơi, bao gồm cả các thiết bị van dùng cho nước(hệ thống cấp nước lò hơi) và các loại van hơi nóng – van sử dụng cho môi trường hơi nóng. Một số tên gọi khác: Van lò hơi công nghiệp Van nồi hơi Van hơi nóng Van công nghiệp hơi nóng … Do đây là một tên gọi chung của các loại van sử dụng trong lò hơi, nên chúng khá đa dạng về chủng loại. Như các Bạn biết đấy, trong hệ thống lò hơi sẽ sử dụng rất nhiều loại van, thiết bị khác nhau. Quý Vị, và các Bạn biết đến những thiết bị, sản phẩm nào? Hãy tham khảo dưới đây nhé! Van xả đáy lò hơi Van xả đáy lò hơi có nhiệm vụ xả các tạp chất, cặn bẩn trong bồn chứa của lò hơi trong quá trình bảo dưỡng, vệ sinh. Do đó mới có tên gọi là van xả đáy lò hơi. Thông thường, vị trí lắp đặt van này ở đáy của bồn chứa lò hơi. Tùy theo điều kiện làm việc, Bạn có thể lựa chọn van bi thép hoặc thiết bị van chuyên dụng để lắp đặt vào việc xả cặn đáy nồi hơi này. Van cầu hơi Trong hệ thống nồi hơi, van cầu hơi cũng được biết đến là dòng van có vai trò quan trọng với chức năng đóng, mở lưu chất. Thông thường dạng van được sử dụng là dạng van cơ, một số hệ thống có quy mô lớn sẽ sử dụng van cầu tự động bằng điện hoặc khí nén. Vị trí lắp đặt chủ yếu trong ống cấp hơi ở đầu hoặc cuối đường ống dẫn hơi của lò hơi. Chất liệu chế tạo inox, gang… có đặc tính độ bền cao, chịu được điều kiện nhiệt độ, áp lực cao. Đây là một trong những loại van lò hơi phổ biến nhất, và được ứng dụng nhiều nhất trong các hệ thống lò hơi, hệ thống dẫn – cung cấp hơi nóng. Van an toàn lò hơi Van lò hơi thứ 3 là van an toàn lò hơi – dòng van có chức năng điều chỉnh, kiểm soát áp suất bên trong lò hơi. Mục đích đảm bảo áp suất luôn ở mức ổn định, không vượt ngưỡng tránh trình trạng nổ, vỡ, hư hại các thiết bị khác. Với cơ chế vận hành khi áp lực đầu vào tăng cao vượt giá trị cài đặt, đĩa van sẽ tự động mở và xả hơi đến khi áp suất về mức cân bằng thì đóng lại. Trong lò hơi, van an toàn được lắp đặt chủ yếu tại các bình chịu áp lực, cụ thể là ở vị trí cao nhất. Như vậy sẽ đảm bảo được quá trình xả hơi thuận tiện, không ảnh hưởng đến các thiết bị khác. Theo yêu cầu, mỗi một hệ thống lò hơi cần tối thiểu 1 van an toàn còn số lượng tối đa phụ thuộc vào công suất lưu lượng ở giá trị cực đại của lò hơi. Van 1 chiều lò hơi Van 1 chiều lò hơi là loại van chỉ cho phép dòng chảy lưu chất đi theo một hướng nhất định ngăn dòng chảy ngược lại. Cơ chế vận hành hoàn toàn tự động khi có áp lực dòng chảy đĩa van sẽ mở ra. Nhờ đó giúp hệ thống tiết kiệm năng lượng, bảo vệ hệ thống dẫn hơi. Trong lò hơi, van 1 chiều được lắp đặt chủ yếu tại vị trí cuối đường ống để đảm bảo hơi nước đi theo một chiều hướng duy nhất. Đồng thời giúp hơi nước có thể giữ lại trong hệ thống không bị rò rỉ hay chảy ngược ảnh hưởng xấu đến nguồn lưu chất ở đầu nguồn. Van xả khí lò hơi Thông thường, trong hệ thống lò hơi khi vận hành sẽ sản sinh ra nhiều khí dư thừa tích tụ bên trong đường ống. Do đó, việc lắp đặt van xả khí bên trong lò hơi là điều quan trọng, không thể thiếu. Mục đích để thực hiện nhiệm vụ loại bỏ khí dư thừa bên trong đường ống. Vì khi lượng khí tích tụ nhiều sẽ gây ra hiện tượng quá áp, nổ vỡ, gây nguy hiểm cho người vận hành. Vị trí lắp đặt van xả khí ở khu vực cao nhất trong hệ thống như vậy mới thoát khí được dễ dàng. Khi hệ thống vân hành, phần lưu chất bên trong van sẽ tăng lên khiến phao cũng dâng lên. Kết quả đẩy đĩa van mở ra, cho phép lượng khi dư thừa được thải ra kịp thời, không tạo áp lực cho đường ống. Van bướm Một trong những loại van lò hơi công nghiệp không thể bỏ qua là van bướm với chức năng đóng, mở và điều tiết dòng chảy lưu chất. Trong hệ thống hơi, loại van bướm được sử dụng sẽ có chất liệu inox với đặc tính độ bền cao, chịu nhiệt độ cao, áp lực lớn và chống ăn mòn tốt để đáp ứng một cách tốt nhất điều kiện làm việc của hệ thống này. Van điện từ hơi nóng Van điện từ sử dụng cho nồi hơi thường là […]
Lò hơi là thiết bị quen thuộc, được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất bởi chức năng chuyển hóa nước thành hơi nóng, cung cấp hơi nóng cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Trong bài viết dưới đây, Vankhinen-THP xin chia sẻ một số thông tin về ứng dụng của lò hơi trong thực tiễn. Ứng dụng của lò hơi trong công nghiệp Lò hơi hay nồi hơi là thiết bị công nghiệp có chức năng chính là sản xuất hơi nóng bằng cách làm bốc hơi nước. Hơi nước có nhiệt độ cao được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp. Lò hơi sản sinh nhiệt bằng cách đốt cháy các nguyên liệu như than, gỗ, củi, khí gas, xăng, dầu, điện để làm nước bốc hơi, sinh ra hơi nóng. Ứng dụng lò hơi trong ngành công nghiệp điện Ứng dụng lò hơi đầu tiên không thể bỏ qua là trong ngành công nghiệp điện. Trên thực tế, nhà máy nhiệt điện là hệ thống lò hơi cỡ lớn. Giai đoạn chuyển hóa năng lượng bao gồm: Nhiệt năng, điện năng và động năng. Nhiệt năng tạo ra từ quá trình đốt than đá, dầu… khiến nước bốc hơi và tạo ra hơi quá nhiệt. Hơi quá nhiệt này có động năng lớn, tác động làm quay tuabin, sau đó chuyển đổi động năng thành điện năng. Ứng dụng lò hơi trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Hơi nóng hay hơi bão hòa là nguồn năng lượng quan trọng ngành chế biến thực phẩm. Một số nhà máy chế biến thực phẩm như: thịt – cá đóng hộp, chế biến sữa, sản xuất bia rượu, nước trái cây, hoa quả sấy khô…sử dụng năng lượng này để tiệt trùng, sấy khô nguyên liệu thực phẩm. Mục đích chính là giúp thực phẩm giữ được độ tươi ngon trong thời gian dài, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn. Hiện nay, các nhà máy sản xuất, chế biến thực phẩm thường ưu tiên sử dụng lò hơi đốt dầu hoặc gas bởi khả năng sản sinh hơi cao, ổn định. Thêm nữa còn đáp ứng tốt yêu cầu vệ sinh về chất đốt cũng như kho bãi. Ứng dụng lò hơi trong ngành công nghiệp dệt, nhuộm Ngành công nghiệp dệt, nhuộm có nhu cầu sử dụng hơi nóng khá lớn. Hầu hết các công đoạn đều sử dụng nguồn năng lượng này như: Sấy khô vải, nhuộm vải, là hơi quần áo. Tuy nhiên, cần lưu ý, tùy theo từng công đoạn sử dụng nhiệt và công nghệ sẽ yêu cầu mức nhiệt độ hơi khác nhau. Ứng dụng lò hơi trong ngành công nghiệp sản xuất giấy Trong sản xuất giấy, lò hơi là thiết bị không thể thiếu trong các công đoạn như hồ, nấu bột giấy, xeo giấy, hấp giấy, sấy giấy…bằng cách sử dụng nguồn nhiệt từ lò hơi đến các hệ thống máy móc, trang thiết bị. Hầu hết các nhà máy giấy thường sử dụng lò hơi đốt củi để tận dụng số lượng các phế liệu đầu ra, vừa tiết kiệm nhiên liệu đốt, vừa tiết kiệm chi phí xử lý phế liệu. Ứng dụng lò hơi trong ngành công nghiệp cao su Trong chế biến cao su, lò hơi được sử dụng để sản sinh ra hơi nóng, cung cấp cho các lò lưu hóa. Chức năng chính của lò lưu hóa là hấp, sấy cao su để phục vụ công xưởng chế biến các thiết bị, vật dụng làm từ cao su như: vỏ, ruột bánh xe đạp, gioăng đệm cao su. Ứng dụng lò hơi trong ngành công nghiệp chế biến gỗ Trong ngành công nghiệp chế biến gỗ, lò hơi được sử dụng để cung cấp hơi và nhiệt phục vụ công đoạn làm ván ép, bảo dưỡng, xông, sấy gỗ hấp tẩm dầu cho cột gỗ. Đặc biệt với ngành sản xuất gỗ, nên sử dụng lò hơi tầng sôi để tiết kiệm chi phí bằng cách tận dụng rác thải từ quá trình sản xuất như mùn cưa, phoi bào, củi. Ứng dụng lò hơi trong ngành xây dựng Trong xây dựng, lò hơi được sử dụng để cung cấp hơi nóng sấy khô các cấu kiện bê tông nhưng vẫn đảm bảo độ bền, chất lượng. Mục đích chính là thúc đẩy chu kỳ sản xuất, giúp công trình xây dựng đạt năng suất cao, tốc độ hoàn thành nhanh. Ứng dụng lò hơi trong ngành dịch vụ Trong ngành dịch vụ, lò hơi được sử dụng để cung cấp hơi và nhiệt cho quá trình sưởi ấm, dịch vụ xông hơi – massage, vệ sinh các dụng cụ, nấu ăn. Đặc biệt là hệ thống xông hơi, tắm hơi thường sử dụng hơi nước. Ứng dụng lò hơi trong ngành y tế Trong lĩnh vực y tế, lò hơi được sử dụng để xử lý chất thải và khử trùng thiết bị y tế. Do cơ chế vận hành của lò hơi là sản sinh hơi nước và nhiệt độ cao giúp khử trùng, tiêu diệt các loại vi khuẩn, vi sinh vật tồn tại trong chất thải trước khi thải ra môi trường. Việc này giúp tránh gây ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Ứng dụng lò hơi trong ngành giao thông vận tải Nếu như trước đây, lò hơi được ứng dụng cho các phương thiện như tàu hỏa, tàu thủy thì hiện nay, thiết bị này chỉ được sử dụng cho tàu thủy cỡ lớn. Lò hơi sản xuất hơi nóng với động năng cao, giúp tác động làm quay cánh quạt tuabin, dẫn động quay chân vịt tàu thủy. Ngoài ra, một số loại du thuyền, tàu thủy cỡ lớn cũng trang bị lò hơi để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người như như […]
Để hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của loại thiết bị lò hơi, chúng ta cần nắm vững nguyên lý vận hành và cấu tạo cơ bản của lò hơi. Bài viết này sẽ đi sâu vào phân tích chi tiết về nguyên lý hoạt động và cấu tạo của lò hơi, giúp bạn có cái nhìn tổng quan và toàn diện về thiết bị quan trọng này. Cấu tạo lò hơi – nồi hơi Được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nhà máy sản xuất, chế biến sử dụng nhiệt: thực phẩm, đồ uống, bao bì, thức ăn chăn nuôi. Ngoài ra, cũng được ứng dụng vào dịch vụ massage, xông hơi trong các khu nghỉ dưỡng, spa chăm sóc sắc đẹp. Cấu tạo của lò hơi đã quá gần gũi với chúng ta, chỉ là chúng ta không hề biết mà thôi. Nói về cấu tạo lò hơi, cơ bản, lò hơi được cấu tạo từ các hệ thống làm việc kết hợp song song với nhau. Cụ thể: Hệ thống cấp nhiên liệu: Được thiết kế gồm các loại: xe xúc, phễu chứa nhiên liệu, gầu tải, băng tải, xe cẩu, xe múc. Với cơ chế vận hành tự động hoặc bán tự động có thể tự định lượng và tự cấp nhiên liệu cho lò hơi. Ngoài ra, hệ thống này còn được trang bị thêm cân khối lượng để tính toán lượng nhiên liệu tiêu hao trong quá trình hoạt động. Hệ thống buồng đốt: Hay còn được gọi là thân lò với chức năng đốt nhiên liệu cháy kiệt ở mức tối đa và hấp thụ nhiệt tốt nhất cho quá trình sinh hơi. Hệ thống buồng đốt được thiết kế gồm các thiết bị chính như: béc đốt, buồng đốt, chùm ống hấp thụ bức xạ nhiệt, chùm ống sinh hơi. Bộ thu hồi nhiệt: Hay còn gọi là bộ hâm nước, bộ sấy không khí với nhiệm vụ tận dụng nhiệt lượng từ khói thải, giúp tăng hiệu suất hoạt động của lò hơi. Đồng thời góp phần giảm nhiệt độ của lượng khói thải trước khi thải ra môi trường. Hệ thống lọc bụi: Nhiệm vụ chính của hệ thống lọc bụi là đảm bảo lượng khói thải khi ra khỏi ống khói đạt các tiêu chuẩn môi trường do nhà nước quy định. Một số các thiết bị lọc bụi có thể sử dụng trong lò hơi: lọc bụi túi vải, lọc bụi tĩnh điện, cyclone lọc bụi đa cấp, tháp lọc bụi ướt, bể lắng tro để xử lý tro bụi từ quá trình cháy nhiên liệu của lò hơi. Quạt hút và ống khói: Lượng khói thải sau khi đã được tận dụng nhiệt và xử lý lọc bụi qua các cấp sẽ được quạt hút đẩy lên ống khói. Từ đó được thải ra bên ngoài môi trường nhờ phần ống khói. Hệ thống cấp nước lò hơi: Hệ thống cấp nước cho lò hơi sẽ được vận hành tự động để điều chỉnh làm sao đáp ứng được một cách tốt nhất nhu cầu hơi. Phần nước được cấp cho lò hơi sẽ được gọi là nước cấp. Và nguồn nước cấp có thể là hơi nước ngưng tụ được trả lại từ các quy trình. Hoặc nước bổ sung được cấp từ nguồn ở bên ngoài hệ thống lò hơi và các quy trình của nhà máy. Hệ thống hơi: Có chức năng thu thập và kiểm soát lượng hơi nước được tạo ra bên trong nồi hơi trong quá trình hoạt động. Phần hơi nước này sẽ được dẫn qua một hệ thống đường ống đến điểm sử dụng. Trong hệ thống hơi áp suất bên trong sẽ được điều chỉnh về mức cân bằng trong các trường hợp cần thiết nhờ các loại van và được kiểm tra bằng các loại đồng hồ đo áp suất hơi. Hệ thống nhiên liệu: Được thiết kế bao gồm tất cả các thiết bị được sử dụng để cung cấp nhiên liệu cho buồng đốt mục đích giúp tạo ra lượng nhiệt cần thiết. Về các trang thiết bị cần thiết trong hệ thống nhiên liệu sẽ phụ thuộc vào từng loại nhiên liệu có trong hệ thống. Ngoài ra, với một số hệ thống lò hơi còn có các thiết bị liên quan như bể chứa nước, bộ sấy không khí, thiết bị lọc bụi túi vải, thiết bị lọc bụi tĩnh điện, tháp dập bụi, bể dập bụi, bể lắng tro. Nguyên lý hoạt động của lò hơi Khi đã nắm rõ toàn bộ cấu tạo, bạn sẽ dễ dàng hiểu về hệ thống lò hơi và nguyên lý hoạt động của nó. Theo đó, về cơ chế vận hành, lò hơi sẽ hoạt động dựa vào nguyên lý nhiệt lượng sinh ra từ nhiên liệu và được chuyển hóa thành nhiệt năng của hơi nước. Nguồn nước cấp sẽ được bơm hút tuần hoàn qua các bể chứa nước và được bơm liên tục vào nồi hơi. Bộ phận cấp nhiệt sẽ sử dụng nhiên liệu đốt để đốt cháy cho đến khi nguồn nhiệt đạt ngưỡng 1600 – 2000 độ C. Lúc này, nước sẽ được bốc hơi, tỏa nhiệt thành hơi nóng và được sử dụng với nhiệm vụ cung cấp cho các thiết bị trao đổi nhiệt hoặc thiết bị sấy tại các nhà máy sản xuất, chế biến. Sau quá trình trao đổi nhiệt, gia nhiệt hơi nóng sẽ mất năng lượng và ngưng tụ thành dạng lỏng. Cuối cùng trở thành nước ngưng nóng và được đưa quay trở lại bể cấp nước chứa nước cấp cho lò hơi. Lưu ý trong quá trình hoạt động của lò hơi cần sử dụng đúng cách, vận hành đúng quy trình. Mục đích đảm bảo sự ổn định, tránh tình trạng hư hỏng, nghiêm trọng hơn là cháy nổ. Kết luận Vừa rồi chúng tôi […]